Kết quả tìm kiếm cho "muốn HĐBA Liên hợp quốc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 71
Hội đồng Bảo an, với 5 thành viên thường trực nắm quyền phủ quyết, không phản ánh đầy đủ sự đa dạng và phát triển của thế giới. Các quốc gia từ châu Phi, Trung Đông và Mỹ Latinh đang kêu gọi cải cách nhằm đảm bảo sự đại diện công bằng hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Italy, ngày 13/6, các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) kêu gọi phong trào Hồi giáo Hamas chấp nhận lộ trình hướng tới ngừng bắn ở Gaza do Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố tháng 5 vừa qua.
Trong hai ngày 4-5/3, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ đã tổ chức phiên thảo luận về tình hình xung đột và khủng hoảng nhân đạo tại Dải Gaza với sự tham dự, phát biểu của đại diện hơn 70 nước thành viên và quan sát viên LHQ.
Cuộc bỏ phiếu về một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) liên quan xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza, dự kiến diễn ra trong ngày 21/12 (theo giờ New York), đã được hoãn đến ngày 22/12. Trong khi đó, các cuộc đàm phán hướng đến một thỏa thuận ngừng bắn mới vẫn đang diễn ra tại Ai Cập.
Ngày 20/12, hy vọng về một lệnh ngừng bắn và thỏa thuận thả con tin mới giữa Israel và phong trào Hamas đang tăng lên, sau các cuộc thảo luận tại châu Âu và việc thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh đến Ai Cập để trao đổi với các quan chức lãnh đạo quốc gia Bắc Phi này về tình hình xung đột.
Tân Hoa Xã dẫn các nguồn tin an ninh Palestine cho biết, ngày 8/12, máy bay chiến đấu của Israel đã phá hủy đền thờ Hồi giáo lâu đời nhất và lớn nhất ở Dải Gaza.
Malta đã đề xuất một dự thảo nghị quyết mới tập trung vào trẻ em ở Gaza. Nhưng liệu Mỹ có phủ quyết?
Hãng Reuters đưa tin ngày 18/10, Mỹ đã phủ quyết một dự thảo của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) kêu gọi ngừng bắn giữa quân đội Israel và phong trào Hamas của Palestine. Dự thảo này được Brazil biên soạn nhằm mục đích cho phép viện trợ nhân đạo tiếp cận Dải Gaza.
Liên hiệp quốc kêu gọi các bên trở lại bàn đàm phán, thực hiện các bước đi cần thiết để ký kết một hiệp ước hòa bình lâu dài, HĐBA nên đưa ra thông điệp thống nhất để các bên tập trung vào giải pháp ngoại giao.
Với tư cách là Chủ tịch ASEAN năm 2020, và là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam đã đóng vai trò cầu nối quan trọng giữa các chương trình nghị sự của ASEAN với các chương trình nghị sự toàn cầu.
Sáng nay, 12/7 tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Đại sứ Hà Lan Elsbeth Akkermann và Đại sứ Thụy Sĩ Ivo Sieber chào từ biệt kết thúc nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, phát biểu tại phiên thảo luận mở về chủ đề “xung đột và an ninh lương thực” của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 19/5, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, nhấn mạnh Việt Nam coi việc bảo đảm an ninh lương thực chính là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển.